Sau
48 năm Nguyễn Đình Cống được ăn, được học; chức vị kiếm được đến tiến sĩ,
rồi phó giáo sư ngành bê tông, cốt thép.
Ông ta cũng từng
mong muốn được đóng góp trí tuệ và công sức cho
Đảng, cho dân. Đảng rộng lòng đưa Ông ta vào đội ngũ. Những tưởng một người có
học như ông, đã từng đứng trên bục của một trường đại học lớn và đã trở thành
vị giáo sư cốt thép “đáng kính” thì chỉ có bộc phá “ngàn cân” mới có thể làm
ông thay dạ đổi lòng.
Thứ Bảy, 27 tháng 8, 2016
Thứ Ba, 23 tháng 8, 2016
ĐỪNG VÕ ĐOÁN
Vụ việc đáng tiếc xảy ra ở tỉnh Yên Bái, sáng ngày 18/8/2016, trước giờ khai mạc kỳ họp thứ 2 của Hội đồng nhân dân Tỉnh, ông Đỗ Cường Minh - Chi cục Trưởng kiểm lâm dùng súng ngắn K59 bắn ông Phạm Duy Cường - Bí thư Tỉnh ủy và ông Ngô Ngọc Tuấn - Chủ tịch Hội đồng nhân dân, kiêm Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy. Sau đó ông Đỗ Cường Minh tự sát. Cả 3 người đều thiệt mạng.
Thứ Hai, 15 tháng 8, 2016
Ở Việt Nam không có cái gọi là “Tù nhân lương tâm”
Theo tổ chức “Ân xá Quốc tế”: Tù nhân lương tâm
(prisoner of conscience) khái niệm này dùng để chỉ một người bị tù vì thực hành
niềm tin của họ một cách hoà bình.
Vậy niềm tin của Cù
Huy Hà Vũ, Phạm Trí Dũng, Phạm Viết Đào… - những kẻ được coi là “tù nhân
lương tâm” là gì vậy??? Niềm tin của họ chính là Đảng Cộng sản Việt Nam-Một tổ
chức chính trị duy nhất đã lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, bảo vệ độc lập,
tự do, luôn chăm lo cho hạnh phúc của nhân dân phải được thay bằng một đảng chính
trị khác. Niềm tin của họ là chế độ XHCN phải được thay bằng một chế độ dân chủ
tự do vô tổ chức, không bị giàng buộc bởi bất cứ luật pháp nào...
Vậy nên, phải khẳng
định rằng: “khái niệm tù nhân lương tâm” trên chỉ là một cái cớ để tổ chức “Ân xá Quốc tế” can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, phục vụ mưu
đồ chính trị của họ mà thôi.
Thứ Tư, 3 tháng 8, 2016
Vẫn là trò xuyên tạc, lừa bịp dư luận
Nghề "đấu tranh dân chủ" đang được rất nhiều đối tượng theo học |
QĐND - Hiện tượng mượn danh
đấu tranh cho dân chủ của một số phần tử cơ hội chính trị ở Việt Nam lâu nay
không còn lạ đối với dư luận. Những người này thường nhân cơ hội trong nước xảy
ra một sự việc gì đó thì dựa vào để viết bài, tung lên mạng xã hội, hoặc đăng tải
trên một số trang tin lâu nay vẫn có tư tưởng thiếu thiện chí, thù địch với Việt
Nam.
Trong các bài viết, họ thường
phân tích, suy thế này, luận thế kia một cách hoàn toàn chủ quan, từ hiện tượng
mà suy thành bản chất, sau đó đưa ra những kết luận theo kiểu: Xảy ra các sự cố
đó là do “sự yếu kém trong bộ máy lãnh đạo của Đảng”, “sự hạn chế trong điều
hành của Chính phủ”... Nhằm che mắt người đọc, trong các bài viết, họ thường bịa
ra các con số để minh họa cho các nhận định mà nếu không tìm hiểu kỹ thì người
đọc rất dễ bị nhầm lẫn. Bài viết của Nguyễn Vũ Bình, đăng trên RFA vừa qua là một
dạng như vậy.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)